Ăn nhiều lá tía tô có tốt không? Lưu ý khi sử dụng lá tía tô

Lá tía tô ngoài được sử dụng làm rau ăn kèm trong bữa ăn thì còn được sử dụng để điều trị một số bệnh lý. Vậy khi chúng ta ăn nhiều lá tía tô có tốt không? Khi ăn lá tía tô cần lưu ý những gì? Theo dõi bài viết sau để hiểu rõ về lá tía tô nhé.

Tổng quan về lá tía tô

ăn nhiều lá tía tô có tốt không

Trong Đông y, lá tía tô còn được gọi với tên khác là tử tô. Lá tía tô thường có 3 màu là là lá tía tô màu xanh lục, lá tía tô màu tím và lá tía tô màu nâu. Bề mặt lá thủ đầy lông nhám, lá tía tô mọc đối xứng và có răng cưa ở phần mép lá. 

Lá tía tô có phần cuống ngắn, chỉ dài từ 2cm đến 3cm. Trong lá tía tô chứa nhiều dưỡng chất như: canxi, chất xơ, vitamin A, vitamin C, sắt, riboflavin, kali,… Lá tía tô được sử dụng phổ biến tại các quốc gia như: Hàn Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản và Lào.

Ăn nhiều lá tía tô có tốt không?

ăn nhiều lá tía tô có tốt không 1

Từ lâu, lá tía tô được sử dụng làm một vị thuốc điều trị một số bệnh lý ở người. Hiện nay, theo nhiều nghiên cứu, các chuyên gia có đánh giá cao về tác dụng của lá tía tô. Theo đó, việc ăn nhiều lá tía tô rất tốt cho người sử dụng.

Tuy nhiên, không phải lạm dụng ăn quá nhiều lá tía tô đều tốt cho sức khỏe. Vì thế ăn nhiều lá tía tô có tốt không cần phải sử dụng đúng liều lượng và đúng cách.

Ăn nhiều lá tía tô có lợi trong điều trị và cải thiện một số bệnh lý ở người. Cụ thể:

Ăn nhiều lá tía tô tốt cho dạ dày và tiêu hóa

Theo các chuyên gia đánh giá, sử dụng lá tía tô rất tốt cho hệ tiêu hóa. Ăn lá tía tô giúp cải thiện tình trạng loét dạ dày, trào ngược dạ dày, giảm hàm lượng axit tăng cao trong dạ dày. 

ăn nhiều lá tía tô có tốt không 2

Bên cạnh đó, ăn nhiều lá tía tô giúp giảm đau bụng hiệu quả, tạo cảm giác thèm ăn và giúp ăn ngon miệng. Ngoài ra, ăn lá tía tô giúp giảm tình trạng nôn mửa và rối loạn hệ tiêu hóa.

Ăn nhiều lá tía tô giúp điều trị bệnh ngoài da

Ăn lá tía tô giúp điều trị một số bệnh ngoài da như: dị ứng, bệnh mề đay, giảm viêm da. Cụ thể tác dụng điều trị bệnh ngoài da của lá tía tô:

  • Các dưỡng chất trong lá tía tô như: vitamin A, vitamin B1, vitamin B6, vitamin C, sắt, kẽm giúp cải thiện bệnh mề đay, giảm viêm da nhanh chóng.
  • Các dưỡng chất trong lá tía tô như: vitamin A, vitamin B1, vitamin B6, vitamin C, axit rosmarinic, luteolin,… giúp cải thiện nhanh chóng tình trạng dị ứng da với nhiều nguyên nhân gây ra. 

Lá tía tô giúp ngăn ngừa các bệnh về tim

Việc sử dụng dầu ăn chiết xuất từ lá tía tô thay cho dầu ăn thực vật, dầu ăn động vật giúp ngăn ngừa hiệu quả các bệnh lý về tim. Đặc biệt giúp người bệnh giảm được tình trạng xuất hiện huyết khối gây nguy hiểm cho sức khỏe. 

Ăn lá tía tô giúp cải thiện bệnh gút

ăn nhiều lá tía tô có tốt không 3

Một trong những tác dụng của lá tía tô là giải thiện hiệu quả bệnh gút. Vì thế, người bệnh gút nên ăn lá tía tô trong bữa ăn hàng ngày để nhanh chóng cải thiện tình trạng bệnh. Khi sử dụng lá tía tô để cải thiện bệnh gút có 2 cách sử dụng hiệu quả.

  • Nhai lá tía tô để ngăn cơn đau do sưng tấy các khớp xương.
  • Sử dụng lá tía tô đun sôi để làm nước thuốc uống nhằm đẩy lùi cơn đau của bệnh gút. 

Ăn lá tía tô giúp giải cảm

Từ lâu, lá tía tô được sử dụng để giải cảm hiệu quả và nhanh chóng cho người bệnh. Khi bị cảm, người bệnh có thể nấu cháo tía tô ăn để giải cảm nhanh chóng hoặc nấu nước lá tía tô để uống nóng cũng mang lại hiệu quả nhanh. 

ăn nhiều lá tía tô có tốt không 4

Lưu ý khi sử dụng lá tía tô

Mặc dù ăn nhiều lá tía tô mang lại nhiều tác dụng tốt cho người dùng, tuy nhiên khi sử dụng cần phải lưu ý để tránh sử dụng sai cách gây hại. Một số lưu ý khi sử dụng lá tía tô gồm có: 

Không được lạm dụng ăn quá nhiều lá tía tô để cải thiện và điều trị các bệnh lý. Vì nếu sử dụng quá nhiều lá tía tô sẽ khiến cho cơ thể trở nên mệt mỏi, đầu óc choáng váng, gây ra tình trạng chán ăn,…

Vì lá tía tô được xem là một vị thuốc vì thế không thể tùy tiện sử dụng với liều lượng tùy thích. Nếu người bệnh có một vài triệu chứng thì nên đi khám bác sĩ ngay.

Tuy lá tía tô có nhiều tác dụng nhưng không phải đối tượng nào cũng phù hợp sử dụng. Những trường hợp nên tránh sử dụng như:

  • Đối tượng mắc bệnh huyết áp thấp, vì khi sử dụng lá tía tô các hàm lượng dưỡng chất làm hạ áp có trong lá khiến huyết áp người dùng giảm nhanh chóng gây ra tử vong. 
  • Đối tượng là phụ nữ mang thai, chỉ sử dụng lá tía tô trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ để giảm tình trạng ốm nghén.

Trên đây là thông tin ăn nhiều lá tía tô có tốt không và các vấn đề xoay quanh hữu ích. Chúc bạn cải thiện được các vấn đề của cơ thể khi lựa chọn sử dụng lá tía tô nhé.